10/2021 CẬP NHẬT KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM CÓ GÌ MỚI? GDP quý III/2021 giảm 6,2% so cùng kỳ năm trước, mức giảm mạnh nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP theo quý. Với mức suy giảm sâu này và phụ thuộc vào mức độ mạnh mẽ của quá trình phục hồi kinh tế trong quý IV/2021, GDP năm 2021 hiện được ước tính tăng trưởng với tốc độ từ 2,0% đến 2,5%, thấp hơn đáng kể so với dự báo 4,8% chúng tôi công bố thời điểm tháng 8/2021. Tình hình thị trường lao động xấu đi đáng kể, thể hiện tác động kinh tế bất lợi của đợt cách ly xã hội kéo dài tại các trung tâm kinh tế lớn. Với số lượng ca nhiễm COVID-19 mới bắt đầu giảm, Hà Nội và một số địa phương đã nới lỏng những hạn chế nghiêm ngặt giúp cho mức độ đi lại, chỉ số sản xuất công nghiệp, và tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng bắt đầu hồi phục, mặc dù vẫn ở mức thấp hơn so với cách đây một năm. Cán cân thương mại hàng hóa đã cải thiện do tăng trưởng nhập khẩu chậm lại, trong khi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký tăng tháng thứ ba liên tiếp, thể hiện các nhà đầu tư nước ngoài tin tưởng vào tiềm năng dài hạn của nền kinh tế. Lạm phát vẫn ở mức thấp trong bối cảnh nhu cầu trong nước còn yếu, trong khi tiền đồng tiếp tục tăng giá danh nghĩa trên thị trường chính thức trong nước. Tăng trưởng tín dụng giảm tốc do cầu tín dụng suy yếu vì các hoạt động kinh tế chững lại, nhưng vẫn tương đương với các mức trước đại dịch nhờ ngân hàng tiếp tục cung cấp vốn vay ưu đãi và cơ cấu lại thời hạn trả nợ để hỗ trợ các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của đại dịch. Mặc dù bội chi trong tháng 9, chủ yếu do thu ngân sách giảm mạnh nhưng cân đối ngân sách chín tháng đầu năm vẫn bội thu. Việc nối lại các hoạt động kinh tế sau giai đoạn cách ly xã hội kéo dài đang phải đối mặt với một số trở ngại như có thể thấy qua kinh nghiệm các nước khác trên thế giới. Tái khởi động các nhà máy sản xuất và doanh nghiệp dịch vụ có thể gặp phải vấn đề thiếu hụt lao động và sản phẩm. Vì vậy, tháo gỡ những nút thắt về logistics, tiếp tục thực hiện xét nghiệm và tiêm chủng, và khuyến khích dịch chuyển lao động cần được ưu tiên. Các cấp có thẩm quyền cũng nên áp dụng chính sách tài khóa mở rộng và sử dụng các công cụ tài khóa khác nhau trong khả năng để hỗ trợ nền kinh tế phục hồi, trong đó có giảm sự cứng nhắc về thủ tục trong công tác thực hiện chi thường xuyên, đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện các dự án đầu tư công, và mở rộng phạm vi đối tượng thụ hưởng chính sách đảm bảo xã hội đến các hộ gia đình, cũng như lao động chính thức và phi chính thức. TRA NG 0 1 PN 10/2021 • CẬP  NHẬT KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM NHỮNG  DIỄN BIẾN KINH TẾ GẦN  ĐÂY Số ca nhiễm COVID-19 mới đã giảm trong tháng 9 Với số ca nhiễm mới được ghi nhận thấp hơn trong sau khi tăng nhanh trong tháng 7 và tháng 8 tháng 9, nhiều địa phương - bao gồm Hà Nội - bắt đầu nới lỏng những biện pháp hạn chế đi lại nghiêm Số ca nhiễm mới và số ca tử vong do COVID-19 ngặt. Nhờ một số hoạt động kinh tế được khôi phục, được ghi nhận đã và đang theo xu hướng giảm kể các chỉ số đi lại cũng phục hồi lại trong tháng mặc từ đầu tháng 9, cho thấy những tiến triển tích cực dù vẫn thấp hơn các mức trước đại dịch (Hình 2). trong kiểm soát bệnh dịch (Hình 1). Sau khi giảm do nguồn cung hạn chế vào cuối tháng 8, tiến độ Tuy nhiên, đợt cách ly xã hội kéo dài tại các trung tiêm vắc-xin lại được đẩy nhanh trong tháng 9, tâm kinh tế đã gây thiệt hại đáng kể đến GDP trong nhất là tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tính quý III/2021 đến thời điểm ngày 10/10, tổng số ca nhiễm là hơn 839.000 với hơn 20.000 ca tử vong, và khoảng Sau khi đạt kết quả tốt trong nửa đầu năm, GDP 36% dân số đã được tiêm ít nhất một liều vắc-xin quý III/2021 suy giảm 6,2% (so cùng kỳ năm trước), COVID-19. ghi dấu mức giảm lớn nhất kể từ khi Việt Nam tính toán và công bố dữ liệu GDP theo quý. Ngành dịch Hình 1: Số ca nhiễm và mũi tiêm vắc-xin COVID-19 mới vụ bị ảnh hưởng nặng nề nhất do nhạy cảm với các (Nghìn, bình quân động 7 ngày) biện pháp giãn cách xã hội, giảm đến 9,3% (so cùng kỳ năm trước), đóng góp 60% trong tổng mức giảm GDP. Ngành công nghiệp cũng bị ảnh hưởng trầm trọng, giảm 5,0% (so cùng kỳ năm trước) khi các trung tâm công nghiệp chế biến, chế tạo ở khu vực phía Nam phải đóng cửa để kiềm chế dịch lây lan. Ngược lại, ngành nông nghiệp vẫn đạt kết quả tương đối vững, tăng trưởng 1,0% (so cùng kỳ năm trước). Với GDP giảm sâu trong quý III/2021, và phụ thuộc vào mức độ mạnh mẽ của quá trình phục hồi kinh tế trong quý IV/2021 khi mà cả Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đang gỡ bỏ dần các hạn chế, GDP năm 2021 hiện được ước tính tăng trưởng với tốc độ từ 2,0% đến 2,5%, thấp hơn đáng Các chỉ số đi lại phục hồi khi những biện pháp hạn kể so với dự báo 4,8% mà chúng tôi đưa ra hồi chế được nới lỏng tháng 8/2021. Hình 2: Xu hướng di chuyển - bình quân động 7 ngày Hình 3: Đóng góp vào tăng trưởng GDP (% thay đổi so với mức cơ sở trong khoảng thời gian từ (Điểm %, so với cùng kỳ năm trước, NSA) ngày 3/1 đến ngày 6/2/2020) TRANG 02 10/2021 • CẬP  NHẬT KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Trong khi tình hình thị trường lao động xấu đi Các nhà máy sản xuất ở thành phố Hồ Chí Minh và đáng kể các tỉnh lân cận đều hoạt động cầm chừng hoặc ngừng hoạt động hoàn toàn do các hạn chế đi lại Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động trong quý tiếp tục được áp dụng. Trong khi đó, các trung tâm III/2021 giảm 2,6 điểm phần trăm so với quý công nghiệp chế biến, chế tạo lớn ở miền Bắc (trừ II/2021 (Hình 4). Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm Hà Nội) vẫn đạt tốc độ tăng trưởng hai con số nhờ tăng lần lượt 1,0 điểm phần trăm và 1,8 điểm phần kiểm soát đại dịch thành công. Do các nhà máy sản trăm trong cùng khoảng thời gian. Mức lương thực xuất điện thoại và thiết bị viễn thông chủ yếu đặt ở tế bình quân tháng giảm 10,1% (so quý trước) và miền Bắc, chỉ số sản xuất công nghiệp ngành này 12,1% (so cùng kỳ năm trước), một bước lùi đáng kể tăng trưởng 19,6% (so với tháng trước) và 10,1% trong quá trình phục hồi thu nhập bắt đầu từ quý (so cùng kỳ năm trước), ghi dấu một trong những III/2020. Diễn biến xấu đi của thị trường lao động điểm sáng ít ỏi của ngành công nghiệp. Chỉ số nhà phản ánh tác động bất lợi của đợt cách ly xã hội và quản trị mua hàng (PMI) chỉ đạt 40,2 trong tháng 9, cho thấy những khó khăn kinh tế mà nhiều hộ gia cho thấy điều kiện kinh doanh tiếp tục gặp khó đình có thể đang phải gánh chịu. khăn, trong đó có gián đoạn chuỗi cung ứng và thiếu hụt lao động. Hình 4: Thị trường lao động (%, NSA) Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cũng tăng trở lại, nhưng còn thấp hơn nhiều so với trước đợt bùng phát dịch lần thứ 4 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 6,5% (so tháng trước), là lần tăng đầu tiên sau bốn tháng giảm liên tiếp (Hình 6). Diễn biến tích cực này phản ánh một số biện pháp giãn cách xã hội đã được nới lỏng và khả năng nhu cầu tiêu dùng vốn bị dồn nén được giải phóng. Tuy nhiên, chỉ số này vẫn thấp hơn 28,4% so với một năm trước đó, do vẫn còn nhiều hạn chế chưa được gỡ bỏ, đặc biệt ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng 4,5% (so tháng Chỉ số sản xuất công nghiệp phục hồi nhẹ, nhờ các trước) trong khi doanh thu dịch vụ tiêu dùng bật biện pháp hạn chế đi lại được nới lỏng tăng mạnh hơn, ở mức đến 23,1% trong tháng 9 (so tháng trước), sau khi bị ảnh hưởng nặng nề hơn bởi Hình 5: Chỉ số sản xuất công nghiệp các biện pháp y tế công cộng trong giai đoạn cách ly (% thay đổi, NSA) (giảm 24,5% trong tháng 8 so tháng trước đó). Hình 6: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng (% thay đổi, NSA) Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 9 tăng 4,9% (so tháng trước) những vẫn thấp hơn 5,5% so với cách đó một năm (Hình 5). Kết quả sản xuất tiếp tục không đồng đều giữa các vùng miền trên cả nước. TRANG 03 10/2021 • CẬP  NHẬT KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Cán cân thương mại được cải thiện do tăng trưởng Về đối tác thương mại, kim ngạch xuất khẩu sang nhập khẩu chững lại Hoa Kỳ trong tháng 8 giảm 0,7% (so cùng kỳ năm trước), là tháng giảm đầu tiên kể từ tháng 5/2020, Trong tháng 9, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giảm và dự kiến sẽ phục hồi nhẹ ở mức 1,7% (so cùng kỳ 0.6% (so cùng kỳ năm trước), trong khi tăng trưởng năm trước) trong tháng 9. Kim ngạch xuất khẩu nhập khẩu chững lại, chỉ đạt 9,5% (so cùng kỳ năm sang Trung Quốc vẫn tăng mạnh trong tháng 8 trước) so với 20,4% (so cùng kỳ năm trước) trong nhưng có vẻ giảm nhẹ ở mức 1,1% (so cùng kỳ năm tháng 8 (Hình 7). Chính vì vậy, đây là tháng đầu trước) trong tháng 9. tiên có thặng dư thương mại kể từ tháng 4/2021. Với xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào đầu vào nhập Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục tăng khẩu và nhu cầu trong nước còn yếu, việc nhập tháng thứ 3 liên tiếp khẩu vẫn tăng trong tháng 9 có thể chủ yếu xuất phát từ giá nhập khẩu tăng cao, tăng đến 9,5% (so Vốn FDI đăng ký tháng 9/2021 tăng 26,1% so với cùng kỳ năm trước) trong quý III/2021, do giá hàng tháng trước, một sự phục hồi mạnh mẽ trong bối hóa thế giới tăng vọt và các chuỗi cung ứng toàn cảnh khủng hoảng, cho thấy các nhà đầu tư nước cầu bị gián đoạn. ngoài tiếp tục có lòng tin đối với nền kinh tế Việt Nam trong dài hạn (Hình 8). Vốn FDI đăng ký tăng là Xuất khẩu gần như đi ngang, chủ yếu là do mức giảm nhờ dòng vốn đổ vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, 28,3% (so với cùng kỳ năm trước) của xuất khẩu giày chế tạo (tăng 90,7% so tháng trước), trong đó có da, dệt may và gỗ, nhóm mặt hàng chiếm đến một khoản đầu tư trị giá 1,4 tỷ USD vào ngành điện tử phần năm tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2020. Do của một công ty Hàn Quốc. Về tổng thể, vốn FDI tính chất thâm dụng lao động trong quy trình sản đăng ký đạt 22,1 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm xuất nên những ngành này nhạy cảm hơn với các 2021, tăng 4,4% (so cùng kỳ năm trước). Nhờ các biện pháp giãn cách xã hội. Trong khi đó, kim ngạch biện pháp hạn chế đi lại được nới lỏng, vốn FDI xuất khẩu các sản phẩm công nghệ cao, chiếm đến thực hiện cũng phục hồi, tăng 57,4% (so tháng 44% tổng kim ngạch xuất khẩu năm ngoái tiếp tục trước), mặc dù vẫn thấp hơn 29,5% so với cùng kỳ tăng, và một số ngành hàng đạt kết quả rất tốt: điện năm trước. Tính chung 9 tháng đầu năm 2021, vốn thoại (tăng 15,2% so cùng kỳ năm trước), máy móc, FDI thực hiện giảm 3,5% (so cùng kỳ năm trước). thiết bị (tăng 10,9% so cùng kỳ năm trước), máy vi Hình 8: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tính & sản phẩm điện tử (tăng 3,0% so cùng kỳ năm (Tỷ USD, NSA) trước). Kim ngạch xuất khẩu kim loại và các sản phẩm kim loại cũng tăng mạnh ở mức 75,5% (so cùng kỳ năm trước) do giá kim loại trên thị trường thế giới tăng cao. Xuất khẩu dịch vụ tiếp tục bị ảnh hưởng do đóng cửa biên giới, giảm 10,8% (so cùng kỳ năm trước). Nhập khẩu dịch vụ tăng 6,9% (so cùng kỳ năm trước) do chi phí vận tải và bảo hiểm tăng vọt. Hình 7: Thương mại hàng hóa (Tỷ USD, NSA) Lạm phát vẫn ở mức thấp Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2021 giảm 0,7% (so tháng trước) (Hình 9). Mức giảm một phần do chi phí nhà ở thấp hơn khi tiền thuê nhà và giá điện nước sinh hoạt giảm ở các địa phương đang thực hiện cách ly xã hội nhằm hỗ trợ những hộ gia đình bị ảnh hưởng vượt qua khủng hoảng. Học phí giảm cũng góp phần làm giảm áp lực lạm phát. Giá lương TRANG 04 10/2021 • CẬP  NHẬT KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM thực thực phẩm chững lại khi các tỉnh từng bước Tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng tiền gửi đều nới lỏng hạn chế đi lại và theo đó là gỡ bỏ những chững lại đáng kể nút thắt trong chuỗi cung ứng lương thực, thực phẩm. Trong khi đó giá cả hàng hóa và dịch vụ khác Tăng trưởng tín dụng trong tháng 9 giảm còn 13,3% đi ngang do nhu cầu trong nước còn yếu. So với (so cùng kỳ năm trước) từ mức 14,9% (so cùng kỳ năm trước, CPI tháng 09 tăng 2,1%, thấp hơn so với năm trước) trong tháng 8 khi mà nhu cầu tín dụng tháng 8 (tăng 2,8%) và thấp hơn nhiều so với mục suy yếu do các hoạt động kinh tế chững lại (Hình tiêu lạm phát 4,0%. 11). Tuy nhiên, tốc độ tăng này vẫn tương đương so với tốc độ trước đại dịch, phản ánh các ngân hàng Hình 9: Chỉ số giá tiêu dùng tiếp tục cung cấp vốn vay ưu đãi và tái cơ cấu nợ để (% thay đổi, NSA) hỗ trợ các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi đợt dịch COVID-19 hiện nay. Tăng trưởng tổng tiền gửi tại các tổ chức tín dụng tiếp tục theo xu hướng chậm lại, giảm từ 12,2% (so cùng kỳ năm trước) trong tháng 8 xuống 10,2% (so cùng kỳ năm trước) trong tháng 9, có lẽ do lãi suất huy động giảm ở một số ngân hàng thương mại. Chính vì vậy, tỷ lệ tín dụng so tổng tiền gửi hầu như không đổi so với tháng trước. Do nhu cầu tín dụng chững lại, lãi suất qua đêm liên ngân hàng vẫn tương đối ổn định ở mức 0,65% trong tháng 9, tương tự như mức ghi nhận vào cuối tháng 8. Hình 11: Tỷ lệ dư nợ tín dụng so với tổng tiền gửi Giá trị danh nghĩa của tiền đồng tăng nhẹ trong khi (%, NSA) tỷ giá hữu hiệu thực (REER) đi ngang Tỷ giá VND/USD bình quân tháng 9/2021 tăng 0,4% (so tháng trước) trên thị trường chính thức trong nước, sau khi đã tăng 0,7% (so tháng trước) trong tháng 8. Đồng nội tệ tiếp tục mạnh lên có lẽ nhờ cán cân thương mại và giải ngân vốn FDI được cải thiện. Sau hai tháng tăng liên tiếp, tỷ giá thực hữu hiệu (REER) đi ngang trong tháng 9. Hình 10: Tỷ giá hối đoái Cân đối ngân sách từ đầu năm đến nay vẫn bội thu mặc dù ghi nhận bội chi trong tháng 9 Trong chín tháng đầu năm, ngân sách ghi nhận bội thu ở mức 46,6 nghìn tỷ đồng, do tổng chi giảm 7,4% (so cùng kỳ năm trước) trong khi tổng thu tăng 10,5% (so cùng kỳ năm trước) nhờ kết quả thu khởi sắc trong nửa đầu năm. Ngược lại, ngân sách tháng 9 ghi nhận mức bội chi lớn nhất kể từ đầu năm, khi thu ngân sách giảm 21,7% (so cùng kỳ năm trước), có thể do hoạt động kinh tế bị chững lại. Về chi Ghi chú: Tỷ giá hữu hiệu thực (REER) cao hơn nghĩa là đồng ngân sách, sau khi giảm mạnh trong tháng 8, giải tiền tăng giá thực, trong khi tỷ giá danh nghĩa (tỷ giá thị ngân vốn đầu tư công tăng 3,9% trong tháng 9 (so trường và tỷ giá trung tâm) giảm nghĩa là đồng tiền tăng giá danh nghĩa. cùng kỳ năm trước). Trong khi đó, mặc dù phải tăng chi để kiểm soát đợt dịch lần thứ tư và để hỗ trợ thu TRANG 05 10/2021 • CẬP  NHẬT KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM nhập cho các hộ gia đình, nhưng chi thường xuyên tục hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp để tái vẫn giảm 3,6% (so cùng kỳ năm trước) trong tháng 8 khởi động các hoạt động kinh doanh sau một thời và 12,7% trong tháng 9 (so cùng kỳ năm trước). kỳ dài đóng cửa, đặc biệt trong ngành dịch vụ du Chính sách tài khóa thắt chặt - nhất là qua giảm chi lịch, ăn uống và lưu trú. thường xuyên - có nguyên nhân phần nào do những cứng nhắc trong quy trình ngân sách, không cho Nguồn và ghi chú: phép điều chuyển nguồn lực nhanh chóng trong thời điểm khủng hoảng. Mặt khác, kế hoạch vốn đầu Toàn bộ dữ liệu lấy của Haver và nguồn lấy từ Tổng tư công giải ngân chậm trong nửa đầu năm và tiếp cục Thống kê (TCTK) Việt Nam, ngoại trừ số thu ngân tục bị ảnh hưởng tiêu cực bởi đợt cách ly xã hội sách và chi ngân sách của Chính phủ (Bộ Tài chính và trong quý III/2021. Bộ Kế hoạch Đầu tư (KH&ĐT)), số liệu FDI (Bộ KH&ĐT); PMI (khảo sát của Nikkei và IHS Markit; Chỉ Trong tháng 9, một số biện pháp hỗ trợ tài khóa bổ số nhà quản trị mua hàng lấy từ khảo sát 400 doanh sung được thông qua, trong đó có gói hỗ trợ tài nghiệp chế tạo chế biến, dựa trên năm chỉ số riêng lẻ chính trị giá khoảng 21,3 nghìn tỷ VND dự kiến sẽ về đơn đặt hàng, sản lượng, việc làm, thời gian cung có hiệu lực vào tháng 10. Gói hỗ trợ này chủ yếu ứng hàng (và tồn kho các mặt hàng đã mua). Số liệu bao gồm miễn giảm thuế do hộ kinh doanh, doanh này được điều chỉnh theo mùa vụ. Chỉ số này nếu vượt nghiệp vừa và nhỏ bị giảm doanh số và các doanh 50 nghĩa là ngành chế tạo chế biến đang phát triển so nghiệp trong các ngành dịch vụ bị ảnh hưởng nặng với tháng trước; dưới 50 nghĩa là đang bị thu hẹp; còn nề bởi đại dịch. Đồng thời, các cấp có thẩm quyền 50 nghĩa là không thay đổi); Dữ liệu về khu vực tài cũng phê duyệt gói giảm 30% tiền thuê đất cho chính, bao gồm thông tin tín dụng (Ngân hàng Nhà doanh nghiệp và hộ gia đình bị ảnh hưởng trong đợt nước Việt Nam, FiinResearch; tăng trưởng tín dụng và dịch đang diễn ra. tiền gửi tháng 8 năm 2021 (do cán bộ Ngân hàng Nhà nước tính toán dựa trên dữ liệu báo chí); số liệu về ca Chính phủ vay 38,5 nghìn tỷ đồng trên thị trường nhiễm COVID-19 được khẳng định và liều tiêm trong nước trong tháng 9, nâng tổng vay nợ tính từ COVID-19 được thực hiện, tỷ lệ đi lại trong cộng đồng đầu năm lên 248,8 nghìn tỷ đồng, tương đương của Google (số liệu ban đầu là giá trị trung vị, cho ngày 71% kế hoạch năm. Thanh khoản dồi dào tiếp tục tương đương trong tuần, trong giai đoạn 5 tuần từ giữ cho chi phí vay nợ ở mức thấp, với lợi suất trái 03/01 - 06/02/2020, và thay đổi mỗi ngày được so phiếu kho bạc kỳ hạn 10 năm trên thị trường sơ cấp sánh với giá trị ban đầu của ngày đó trong tuần) (Bảng tăng nhẹ thêm bảy điểm cơ bản lên mức 2,21% vào thông tin tổng hợp dữ liệu COVID & khảo sát tần suất cuối tháng 9. cao của Ngân hàng Thế giới); Trái phiếu Kho bạc (Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội); tỷ giá thực hữu hiệu Cần theo dõi: (REER) (Cơ sở dữ liệu theo dõi toàn cầu của Ngân hàng Thế giới), tỷ giá trên thị trường chính thức Như có thể thấy qua kinh nghiệm các nước khác (Vietcombank) trên thế giới, quá trình khôi phục các hoạt động kinh tế sau một giai đoạn cách ly xã hội kéo dài có thể SA= Điều chỉnh mùa vụ; NSA= Không điều chỉnh mùa phải đối mặt với một số trở ngại. Nối lại các hoạt vụ; LHS = Thang bên trái; FOB = giao hàng lên tàu; động sản xuất công nghiệp và cung cấp dịch vụ có CIF = tiền hàng, bảo hiểm, cước tàu. thể gặp phải vấn đề thiếu hụt lao động và gián đoạn chuỗi cung ứng. Giúp gỡ bỏ những nút thắt về logistics, tiếp tục thực hiện xét nghiệm và tiêm vắc- xin, và khuyến khích dịch chuyển lao động cần được ưu tiên. Các cấp có thẩm quyền nên áp dụng chính sách tài khóa mở rộng và sử dụng các công cụ tài khóa khác nhau trong khả năng để hỗ trợ nền kinh tế phục hồi. Trước hết, giảm sự cứng nhắc về thủ tục trong thực hiện ngân sách chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển sẽ giúp hỗ trợ tổng cầu. Thứ hai, mở rộng hơn nữa hỗ trợ cho người lao động cả ở khu vực chính thức và phi chính thức, cũng như các hộ gia đình sẽ giúp họ vượt qua khó khăn có thể xảy ra khi quay lại làm việc. Thứ ba, cũng cần tiếp TRANG 06